Các trường hợp điều chế thuốc thành dạng hỗn dịch

Ở quy mô công nghiệp, việc sản xuất thuốc hỗn dịch cũng như các dạng thuốc khác, người pha chế phải tuân thủ các công đoạn của quá trình sản xuất đã được ghi trong quy trình một cách nghiêm ngặt và chính xác. Tuy nhiên trong thực tế, nhất là ở quy mô sản xuất nhỏ hoặc pha chế theo đơn ở bệnh viện và hiệu thuốc, không phải lúc nào trong đơn cũng nghĩ rõ dạng thuốc cần pha nên người trực tiếp bào chế dựa trên cơ sở phân tích thành phần của thuốc mà quyết định dạng thuốc phải điều chế cho thích hợp.

hanstapen

Thường gặp bốn trường hợp phải điều chế thuốc-dạng hỗn dịch:

Tạo thành dung dịch thật. Trường hợp này thực chất môi trường phân tán của hỗn dịch là dung dịch bảo hòa của các dược chất rắn ít tan.

  • Có sự kết tủa do thay đổi dung môi khi phối hợp các thành phần của chế phẩm. Kết tủa tạo ra không làm thay đổi bản chất hóa học của các dược chất mà chỉ làm thay đổi tính chất vật lí (độ tan) trong chất lỏng môi.
  • Kết tủa do khi phối hợp các dung dịch chứa các chất có phản ứng hóa học với nhau để tạo thành các chất không hoặc ít tan trong dung môi của các dung dịch trên. Các chất kết tủa không cùng bản chất hóa học với các chất tham gia phản ứng. các chất kết tủa này phải có tác dụng dược lí mong muốn (dược chất). Nếu không thì được coi là hiện tượng tương kĩ sẽ được đề cập trong phần “Tương kĩ” – Tương tác” trong bào chế.

Vì vậy. điều chế hỗn dịch thuốc có hai phương pháp:

  • Phương pháp phân tán (áp dụng cho trường hợp thứ nhất và thứ hai)
  • Phương pháp ngưng kết (áp dụng cho trường hợp thứ ba và thứ tư)Nếu chất dẫn có độ nhớt thấp và được chất là chất có tỷ trọng lớn, để đảm bảo thu được các tiểu phân được chất rắn có kích thước tương đối đồng đều, trong khâu phân tán dược chất vào chất dẫn nên kết hợp nghiền và lắng lại. Tiến hành cụ thể như sau: sau khi thu được khối bột nhão mịn, thêm một lượng nhỏ chất dẫn vào khuấy đều và để lắng hỗn hợp trong 1 – 2 phút rồi gan cẩn thận lớp chất lỏng đúc ở trên vào chai. Nghiền kỹ cặn còn lại trong cối, đoạn lại cho thêm một lượng chất lỏng nữa vào nghiền và lắng gần như trên. Cứ tiếp tục như vậy cho tới khi đã dùng hết lượng chất dẫn để chuyển bớt được chất thành hỗn dịch.                                                                                                          hỗn dịch thuốc
Giới thiệu Dược sĩ Lưu Anh 398 bài viết
Dược sĩ Lưu Anh tốt nghiệp trường Đại học Dược Hà Nội hệ chính quy. Trường Đại học Dược Hà Nội là ngôi trường đào tạo Dược sĩ đầu tiên tại Việt Nam với bề dày kinh nghiệm và uy tín hàng đầu.